IC-dac-thu-nganh-min.pngTổng quan ngành 

Ngành Dược Việt Nam trong những năm gần đây có bước tiến đột phá mạnh mẽ nhờ vào nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người đồng thời dựa vào nguồn đầu tư mạnh mẽ từ các doanh nghiệp trong và nước ngoài. Dưới đây là những thông tin tổng quan về ngành Dược Việt Nam 2019.

Tổng quan về ngành Dược Việt Nam

Ngành Dược gắn liền với các công việc của ngành Dược phẩm. Ngành Dược bao gồm những công việc chính là nghiên cứu thuốc mới; sản xuất thuốc; kinh doanh, phân phối và cung ứng thuốc cho thị trường; quản lý dược và kiểm nghiệm thuốc để đảm bảo chất lượng của thuốc trước khi đến tay người tiêu dùng.

Những người làm việc trong ngành Dược được gọi chung là Dược sĩ hay thầy thuốc. Công việc chính của Dược sĩ là bán thuốc theo đơn kê từ các bác sĩ, y tá. Ngành Dược có liên quan mật thiết với hóa học, do vậy dược sĩ cũng là người trực tiếp làm việc tại các công ty Dược chuyên sản xuất Dược phẩm, cụ thể là bào chế thuốc hay kinh doanh dược phẩm tại công ty phân phối và cung ứng thuốc, làm việc tại cơ sở quản lý Dược, kiểm tra chất lượng thuốc và nghiên cứu thuốc mới của Bộ y tế và các tổ chức y tế tư nhân khác.

Bên cạnh đó, người làm việc trong ngành Dược cũng sẽ trực tiếp tiến hành thăm khám bệnh nhân đồng thời phân phối và quản lý thuốc.

Ngành Dược ở nước ta hiện nay đang có những bước đột tiến trong việc sản xuất và cung ứng thuốc cho bệnh nhân. Với sự đầu tư và mở rộng thị trường của các doanh nghiệp nước ngoài, việc cung cấp thuốc cho nhu cầu phòng chống, chữa bệnh cho mọi người với giá thành hợp lý, đảm bảo về chất lượng đồng thời phù hợp với sự chuyển biến các loại bệnh phức tạp. Bên cạnh đó ngành Dược Việt Nam đã và đang đáp ứng kịp thời nhu cầu về phòng chống dịch bệnh, an ninh quốc phòng và các nhu cầu khẩn cấp khác. Đẩy mạnh quá trình hoạt động về Dược lâm sàng, cảnh giác về ngành Dược đồng thời sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.

Có sự quản lý chặt chẽ và hiệu quả ngay từ khâu sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc, trong công tác bảo quản, phân phối và lưu thông sử dụng thuốc hợp lý

Nước ta đang phát triển ngành Dược theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa có tính cạnh tranh cao trên thị trường hiện nay để vươn tầm trong khu vực và thế giới. Phát triển hệ thống phân phối và cung ứng thuốc chuyên nghiệp, đạt tiêu chuẩn.

Xây dựng nền công nghiệp sản xuất thuốc, chú trọng vào khâu đầu tư phát triển thuốc với giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng của thuốc. Đồng thời ngành Dược Việt Nam đang từng bước thay thế các loại thuốc nhập khẩu và phát huy thế mạnh của ngành để phát triển sản xuất Vacxin, các loại thuốc từ dược liệu

Chiến lược phát triển ngành Dược tại Việt Nam:

Ngành Dược phẩm Việt Nam hiện tại đang đứng trước nhiều thách thức và những nguy cơ rủi ro. Nhưng có thể nhận thấy ngành Dược nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ và có tiềm năng trong tương lai. Hiện tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang đồng loạt tham gia cạnh tranh trong chiến lược phát triển ngành Dược Quốc gia năm 2020 và giai đoạn đến năm 2030. Mục tiêu chung của các doanh nghiệp trong chiến lược này là cung ứng đầy đủ và kịp thời các loại thuốc có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng và giá thành hợp lý.

Trong chiến lược lần này cần phải nêu rõ tầm quan trọng ngành Dược việt Nam cần phải đẩy mạnh việc chú trọng chính sách cung ứng thuốc cho những người nghèo vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số.

Triển vọng ngành dược:

– Dân số ngày càng già, tăng trưởng của nền kinh tế, người tiêu dùng chi tiêu cho các vấn đề về sức khỏe ngày càng tăng mở ra một thị trường tiềm năng với các doanh nghiệp dược phẩm, BMI đưa ra dự báo tăng trưởng kép – CAGR giai đoạn 2012 – 2021 khoảng 10,6%, chi tiêu thuốc bình quân đầu người tiếp tục giữ vững ở mức 14%.

– Các doanh nghiệp dược Việt Nam có được sự chú ý rất cao đến từ các nhà đầu tư nước ngoài như: Taisho Pharmaceutical (Nhật Bản) đầu tư vào Dược Hậu Giang, Abbott Laboratories (Chile) Holdco SpA – Công ty con của Tập đoàn Abbott Mỹ đầu tư vào DOMESCO, Stada Service Holding B.V (Hà Lan) – một công ty con của hãng dược phẩm Stada (Đức) đầu tư vào Pymepharco,…các doanh nghiệp nước ngoài hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước trong việc quản lý, nâng cao chất lượng sản xuất thuốc.

– Xu hướng đầu tư mở rộng các nhà máy từ chuẩn WHO – GMP lên chuẩn EU – GMP để được đấu thầu thuốc (ETC) giúp các doanh nghiệp cạnh tranh hơn vào kênh ETC (chiếm 70% thị trường thuốc). Tuy nhiên, sẽ mất một khoảng thời gian ít nhất 3 năm, để đầu tư và nghiên cứu phát triển, xây dựng nhà máy để sản xuất các sản phẩm thuốc chất lượng cao.

– Theo thông tư 11/2016/TT-BYT, “đối với thuốc thuộc Danh Mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về Điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp do Bộ Y tế công bố thuộc tiêu chí kỹ thuật của nhóm thuốc nào thì trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phải quy định nhà thầu không được chào thuốc nhập khẩu thuộc nhóm đó”, như vậy với các doanh nghiệp trong nước đáp ứng đủ yêu cầu của Bộ Y tế sẽ gia tăng được thị phần từ kênh đấu thầu thuốc (ETC), tuy nhiên đến nay thông tư này chưa mang lại hiệu quả nhiều và Bộ Y tế đang đang sửa đổi thông tư này.

– Định giá ngành dược còn tương đối rẻ so với các nước trong khu vực, P/E ngành dược ở Việt Nam hiện nay khoảng 13,7 trong khi đó ngành dược Trung Quốc có P/E 32,8, Thái Lan có P/E 35 hay Malaysia có P/E 18.

– Tiềm năng ngành dược trong triển vọng dài hạn là rất khả thi, tuy nhiên những dự án mở rộng, tăng công suất vẫn còn chưa nhiều, cần có những hoạt động R&D, các chiến lược nhận diện thương hiệu thuốc và sản phẩm thuốc hiện nay còn tương đối ít. Mặt khác, tình trạng cạnh tranh gay gắt với thuốc nhập khẩu và phụ thuộc vào các chính sách, dẫn đến đầu ra vẫn luôn là bài toán của các doanh nghiệp dược hiện nay. Theo chúng tôi, các chính sách về đấu thầu thuốc cần được thực thi nhanh hơn nữa về đấu thầu thuốc, nhập khẩu thuốc, giá thuốc, đây chính là một trong những “mấu chốt” giải quyết đầu ra cho ngành dược hiện nay.

1
Làm thế nào để hoạch định thị trường mục tiêu và khách hàng tiềm năng?
2
Làm thế nào để tăng doanh thu, giảm chi phí?
3
Làm thế nào để cung ứng kịp thời và đủ hàng cho khách hàng với chi phí tồn kho thấp?
4
Làm thế nào để hoạch định và sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp?
5
Làm thế nào để tri thức và kinh nghiệm của doanh nghiệp không bị mất đi khi nhân viên nghỉ việc?
6
Làm thế nào để giúp chủ doanh nghiệp và các nhà điều hành thực sự thấu hiểu được doanh nghiệp của mình?
7
Làm thế nào để giúp chủ doanh nghiệp và các nhà điều hành thực sự thấu hiểu được doanh nghiệp của mình?
Những khó khăn, thách thức mà thị trường đặt ra cho quản lý phân phối Dược Phẩm hiện nay là: Quản lý ngày hết hạn của sản phẩm, truy vết hàng trong chuối cung ứng, quản lý hàng tồn kho, dự báo được nhu cầu thị trường hiện nay, quản lý; kiểm soát các trình dược viên ra ngoài thị trường, lên kế hoạch làm việc cho nhân viên, nắm bắt tình hình thị trường cũng như độ bao phủ thị trường, hệ thống báo cáo dữ liệu, hàng hóa trưng bày, quản lý chính sách giá cho từng kênh. Để khắc phục được các khó khăn hiện tại của Doanh Nghiệp, và hỗ trợ Doanh Nghiệp hoạch định được các kế hoạch trong thời gian tới. Meliasoft đã phát triển Giải pháp phần mềm quản lý ngành dược phẩm - mỹ phẩm nhằm tạo nền tảng tốt nhất để Doanh Nghiệp phát triển.
Khó khăn doanh nghiệp Dược phẩm, mỹ phẩm gặp phải
01
01
Hệ thống tác nghiệp điều hành chưa tốt: Công tác lập kế hoạch, giao việc và giám sát tình trạng công việc giữa các bộ phận, cá nhân còn khá thụ động và phụ thuộc vào con người rất nhiều.
02
Khó khăn trong việc theo dõi doanh số theo các tiêu chí: mặt hàng, nhóm mặt hàng, khách hàng, trình dược viên, ….?
02
03
03
Các thủ tục trong giao dịch khách hàng sử dụng nhiều công cụ khác nhau, thiếu tính kế thừa, quy chuẩn,đồng bộ hay xảy ra sai sót và mất nhiều thời gian để xử lý
04
Khó khăn trong quản lý theo dõi lô hạn sử dụng cũng như chất lượng sản phẩm?
04
05
05
Khó khăn trong việc quản lý mức giá cho từng đối tượng, kênh bán hàng (Bán buôn, bán đại lý, bán lẻ, bán dự án, …) từng thời điểm, từng chương trình khác nhau?
06
Khó khăn trong việc theo dõi đơn vị tính sản phẩm do có nhiều quy cách khác nhau trong nghiệp vụ bán buôn hoặc bán lẻ như Viên, vỉ, ống, gói, hộp, thùng, chai, … hoặc quy đổi?
06
07
07
Khó khăn trong việc theo dõi được lượng tồn kho theo lô trực tiếp tại thời điểm xuất kho bất kỳ, tồn kho sổ sách lẫn tồn kho thực tế?
08
Việc trả lời ngay khi khách hàng hỏi đặt sản phẩm có hay không thường bị lúng túng hoặc chậm chễ do phụ thuộc số liệu vào bộ phận khác báo cáo đôi khi thông tin thống kê không chính xác dẫn tới ảnh hưởng đến việc bán hàng.
08
09
09
Việc cập nhật thông tin đơn hàng (Chủng loại, đặc tính sản phẩm,sản lượng, thời gian thực hiện đơn hàng, phương tiện vận chuyển, địa điểm giao hàng), trạng thái đơn hàng, các điều khoản khác gặp nhiều khó khăn?
10
Việc xét duyệt, xử lý đơn hàng chậm chễ do không có hệ thống, hệ thống rời rạc, việc tác nghiệp, đánh giá gặp nhiều hạn chế.
10
11
11
Khó khăn trong việc quản lý tình trạng bán hàng theo từng thời điểm, thị trường của từng đối tượng, giám sát bán hàng, trình dược viên, nhân viên giao nhận, …?
12
Khó khăn trong việc tính hiệu quả tiêu thụ từng sản phẩm ứng với mỗi thị trường, thời gian, vùng miền … ?
12
13
13
Khó khăn trong việc thực hiện các chương trình bán hàng, khuyến mại, chiết khấu, doanh số tích điểm do chương trình thường xuyên thay đổi?
14
Phân tích, theo dõi doanh số bán hàng của các đơn vị thành viên, các đại lý, nhân viên kinh doanh, ngành hàng, sản phẩm hàng hóa theo các thông tin đa chiều phục vụ mục đích điểu hành như: sản lượng, doanh số đăng ký và tình hình thực tế thực hiện như thế nào, tỷ lệ thực hiện bao nhiêu, … tại từng thời điểm gặp rất nhiều khó khăn?
14
15
15
Khó khăn trong việc theo dõi các khoản mục phí, hạn mức chi phí và hợp nhất số liệu giữa các đơn vị thành viên?
16
Việc áp dụng công nghệ nhằm tăng năng suất lao động chưa cao: App đọc mã vạch, công nghệ AI trong công tác nhận diện sản phẩm lỗi, nhận diện khuôn mặt trong chấm công, theo dõi hành vi nhân sự,...
16

Khách hàng tiêu biểu