Dựa trên nền tảng của hệ thống Phần mềm Quản trị Doanh nghiệp Meliasoft. Meliasoft đã xây dựng và phát triển giải pháp ERP cho ngành Gạch ốp lát với nhiều module chức năng đáp ứng nhu cầu quản lý sản xuất đặc trưng cho ngành Sản xuất và thương mại gạch Ốp lát. ERP của Người việt hướng đến nền công nghiệp 4.0. Giải pháp được Meliasoft đúc rút sau quá trình nghiên cứu sâu … Do đó chúng tôi am hiểu những khó khăn và yêu cầu trong sản xuất và phân phối ngành Gạch ốp lát để tư vấn cho khách hàng giải pháp quản trị doanh nghiệp Gạch ốp lát sao cho hiệu quả.
Khó khăn doanh nghiệp gạch ốp lát gặp phải
01
01
Tự động hóa doanh nghiệp chưa cao. Các bộ phận hoạt động rời rạc, thiếu sự liên kết chặc chẽ với nhau, phụ thuộc vào con người, nâng suất lao động thấp, chi phí hoạt động cao, lãng phí, thất thoát trong hoạt động.
02
Chưa nắm được sức khỏe doanh nghiệp, công tác lập kế hoạch kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, giao việc và giám sát tình trạng công việc giữa các bộ phận, cá nhân còn khá thụ động và phụ thuộc vào con người rất nhiều, việc số hóa doanh nghiệp còn thấp.
02
03
03
Khó khăn trong việc tư vấn bán hàng, tìm kiếm thông tin sản phẩm, liên lạc khách hàng; kiểm soát chủng loại, quy cách, màu sắc, hàng thay thế giữa các nhãn hàng; công tác quản lý giữa nhà Sản Xuất, các Đối tác, Nhà phân phối và Đội ngũ bán hàng.
04
Thiếu công cụ kết nối giữa nhà cung cấp,đại lý, khách hàng chủ động công tác bán hàng có thể đặt hàng qua app, website bán hàng để tra thông tin về sản phẩm, giá, hàng tồn kho, tình trạng đơn hàng, công nợ, tiến trình giao hàng
04
05
05
Khó khăn trong việc báo giá cho nhà phân phối khi đang di chuyển, theo dõi vị trí làm việc nhân viên trị trường, tuyến bán hàng đội ngũ kinh doanh, mở rộng hệ thống?
06
Khó khăn trong việc quản lý chính sách bán hàng (chính sách khuyến mãi, chương trình chiết khấu), phân tích doanh số bán hàng, thu hồi công nợ, hạn mức tín dụng, tuổi nợ trong hạn, quá hạn.
06
07
07
Dự báo thị phần, nhu cầu thị trường, lịch sử giao dịch các dự án, dự báo lượng hàng tồn kho, xu hướng thị trường để tránh tình trạng tồn hàng và hết hàng, từ đó dự báo khâu sản xuất hàng.
08
Khó khăn trong việc quản lý kho bãi, vận chuyển nhằm tối ưu chi phí trong chuỗi quản lý với mong muốn kết nối được thông tin kho từ nhà cung cấp hàng hóa đến khách hàng cuối cùng nhằm xóa bỏ các khâu trung gian.
08
09
09
Khó khăn trong việc theo dõi mua hàng, vị trí phương tiện vận chuyển, kho hàng theo thời gian thực, thông tin nhà máy giao hàng, chi phí vận chuyển, đối chiếu công nợ nhà cung cấp, tồn kho giữa các chi nhánh, cửa hàng, chiết khấu sản lượng theo nhà máy.
10
Khó khăn trong việc đề nghị mua hàng thiết bị, bảo dưỡng. Lý do thay thế, tiến độ thực hiện theo đề xuất, nhân viên đề nghị mua hàng có thể theo dõi tiến độ mua hàng của bộ phận mua hàng. Mong muốn trả lời được tại sao mua, mua với mục đích gì? thời gian mua trong bao lâu? Số lượng bao nhiêu? mua nhà cung cấp nào?
10
11
11
Khó khăn trong việc theo dõi từ khâu đề xuất nhu cầu hàng và phân tuyến, điều phối vận tải giao nhận hàng, điều chuyển nội bộ giữa các kho, cửa hàng, chi nhánh của tổng công ty và đặt hàng với NCC.
12
Khó khăn trong việc xác định tồn kho chi tiết theo lô, ca, đuôi màu, nhãn hàng, vị trí hàng nằm tại kho, tính giá vốn sản phẩm
12
13
13
Trong sản xuất gặp khó khăn trong việc theo dõi hao hụt khâu phủ men, đánh giá tỷ trọng mặt hàng, tối ưu sản xuất, thống kê hao hụt, kịp thời điều chỉnh, nhu cầu nguyên vật liệu, thống kê sản phẩm hoàn thành, sản phẩm hỏng, vỡ hạn chế dừng sản xuất
14
Khó khăn trong việc kiểm tra nguyên vật liệu, hàng hóa khi nhập xuất bằng thủ công. Việc kiểm tra, kiểm soát hàng lỗi, hàng hỏng, truy xuất nguồn gốc hàng hóa số lượng lớn mất nhiều thời gian, tốn nhiều nhân lực?
14
Dựa trên nền tảng của hệ thồng Phần mềm Quản trị Doanh nghiệp Meliasoft. Meliasoft đã xây dụng và phát triển giải pháp ERP cho ngành bao bì với nhiều module chắc năng đáp ứng nhu cầu quản lý sản xuất đặc trưng cho ngành bao bì. ERP của Người việt hướng đến nền công nghệp 4.0. Giải pháp được Meliasoft đúc rút sau quá trình nghiên cứu sâu trong ngành bao bị như: Bao bì carton, bao bì nhựa, thủ tinh, sắt, bao bì dệt... Do dó chúng tôi am hiểu những khó khăn và yêu cầu trong sản xuất ngành bao bì để tư vấn cho khách hàng giải pháp quản trị doanh nghiệp bao bì sao cho hiệu quả.
Khó khăn doanh nghiệp bao bị gặp phải
01
01
- Mặc dù doanh nghiệp luôn hướng tới tăng doanh thu, cắt giảm chi phí do cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhưng không có đủ thông tin, biện pháp để thúc đẩy doanh thu (thúc đẩy sản phẩm nào? ở khúc thị trường nào? Khách hàng nào? …, giảm chi phí ở khâu nào?
02
- Doanh nghiệp chưa coi trọng việc lập kế hoạch dẫn đến Kế hoạch đưa ra thiếu căn cứ, đồng thời gặp rất nhiều khó khăn trong công tác theo dõi tình hình thực hiện và tổng hợp báo cáo do thiếu các công cụ tự động hóa hỗ trợ đắc lực.
02
03
03
- Các bộ phận chưa liên kết được với nhau, việc quản lý rời rạc, khó kế thừa dữ liệu trong 01 quy trình xử lý xuyên suốt. Việc tổng hợp thông tin còn chậm, chưa hiệu quả.
04
- Thiếu các công cụ phân tích chỉ số đánh giá mức độ hiệu quả. Chưa quản lý được chi tiết về kế hoạch, tiến độ đơn hàng, dòng tiền, kho (cuộn; vị trí…)
04
05
05
- Việc lưu trữ tài liệu chưa khoa học dẫn đến khâu tìm kiếm, đối chiếu sổ sách giấy tờ hồ sơ mất nhiều thời gian, tăng chi phí.
06
- Doanh nghiệp hiện nay gặp rất nhiều rủi ro về nhân sự, mất đi nhiều tri thức và kinh nghiệm do chảy máu chất xám?
06
07
07
- Khó khăn trong việc hoạch định phân khúc thị trường mục tiêu, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ?
08
- Ngành bao bì thường xuyên phát sinh các mã sản phẩm mới do mỗi khách hàng sử dụng mẫu mã và kích thước khác nhau, đồng thời thường xuyên thay đổi mẫu mã để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Do đó các doanh nghiệp bao bì gặp khó khăn trong công tác cập nhật dữ liệu cơ sở (master data) như: mã sản phẩm, bán thành phẩm, mã NVL, cấu trúc sản phẩm và định mức NVL.
08
09
09
- Sản phẩm thường xuyên phát sinh mới nhưng lại yêu cầu tính toán sát giá thành kế hoạch và báo giá dự kiến cho khách hàng để đảm bảo khả năng cạnh tranh nhưng đơn hàng không bị lỗ.
10
- Nhiều đơn hàng nhỏ lẻ không có tính chất lặp lại khiến cho khâu lập kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất gặp nhiều khó khăn. Do đó, yêu cầu đặt ra là cần ghép đơn hàng để sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí khởi động máy, thời gian thay đổi khổ giấy và thời gian gián đoạn sản xuất.
10
11
11
- Việc tính giá thành sản phẩm còn chưa phù hợp với thực tế hoạt động của công ty dẫn đến nhu cầu thay đổi, cải tiến phần mềm Cụ thể là thay đổi đơn vị tính, thay đổi số công đoạn tính giá thành
12
- Khó khăn trong việc xác định được chu kỳ, vòng quay hàng tồn kho theo thời điểm để lên kế hoạch nhập hàng phù hợp?
12
13
13
- Khó khăn khi nhập xuất, kiểm tra NVL, hàng hóa thủ công. Việc kiểm tra, kiểm soát hàng lỗi, hàng hỏng, thông tin sản phẩm: Số lô, ngày sản xuất,.... mất nhiều thời gian, tốn nhiều nhân lực?
Dựa trên nền tảng của hệ thồng Phần mềm Quản trị Doanh nghiệp Meliasoft. Meliasoft đã xây dụng và phát triển giải pháp ERP cho ngành bao bì với nhiều module chắc năng đáp ứng nhu cầu quản lý gia công, thương mại cho ngành Gia công gương kính. ERP của Người việt hướng đến nền công nghệp 4.0. Giải pháp được Meliasoft đúc rút sau quá trình nghiên cứu sâu trong ngành Gia công gương kính và ứng dụng giải pháp vào các nhà máy như: Nhà máy Gương kính số 01, Nhà máy Kính Thăng Long, Nhà máy Kính Thiên Sơn, Nhà máy Kính Thành Trung, Nhà máy Kính Tám oanh, .... Do dó chúng tôi am hiểu những khó khăn và yêu cầu để tư vấn cho khách hàng giải pháp quản trị doanh nghiệp Gia công và thương mại gương kính sao cho hiệu quả.
Khó khăn doanh nghiệp Gia công gương kính gặp phải
01
01
- Mặc dù doanh nghiệp luôn hướng tới tăng doanh thu, cắt giảm chi phí do cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhưng không có đủ thông tin, biện pháp để thúc đẩy doanh thu (thúc đẩy sản phẩm nào? ở khúc thị trường nào? Khách hàng nào? …, giảm chi phí ở khâu nào?
02
- Doanh nghiệp chưa coi trọng việc lập kế hoạch dẫn đến Kế hoạch đưa ra thiếu căn cứ, đồng thời gặp rất nhiều khó khăn trong công tác theo dõi tình hình thực hiện và tổng hợp báo cáo do thiếu các công cụ tự động hóa hỗ trợ đắc lực.
02
03
03
- Các bộ phận chưa liên kết được với nhau, việc quản lý rời rạc, khó kế thừa dữ liệu trong 01 quy trình xử lý xuyên suốt. Việc tổng hợp thông tin còn chậm, chưa hiệu quả.
04
- Mỗi ngày, doanh nghiệp sản xuất gia công kính sẽ nhận được một khối lượng đơn hàng khổng lồ. Trong đó, mỗi đơn hàng đều có những yêu cầu khác nhau như kích cỡ, vị trí khoan cắt, mài kính như thế nào… Việc quản lý đơn hàng bằng giấy tờ sẽ làm cho doanh nghiệp khó kiểm soát, dễ dàng bỏ sót các đơn hàng quan trọng, làm chậm tiến trình sản xuất kính và giao hàng chậm?
04
05
05
- Khó khăn trong việc tính giá bán dựa trên kích thước; tiền gia công hàng hóa khi lên đơn hàng?
06
- Việc đau đầu, mất thời gian việc ghi chép hàng hóa nhập xuất, phiếu tính tiền cho khách hàng và thu chi hàng ngày?
06
07
07
- Khó khăn chăm sóc Khách hàng; thực hiện, theo dõi chính sách chiết khấu, chương trình khuyến mại (thẻ tích điểm, thẻ hạng khách hàng, SMS,...)?
08
- Khó khăn trong việc quy trách nhiệm cho công nhân, tổ đội trong việc xảy ra hỏng hóc nguyên vật liệu, sản phẩm vì sản phẩm kính là vật liệu dễ vỡ?
08
09
09
- Khó khăn việc tăng năng suất làm việc của công nhân?
10
- Khó khăn trong việc quản lý kho kính tận dụng (DC). Việc nhận đơn hàng yêu cầu kích thước kính gia công nhỏ hơn so với tấm phôi ban đầu, sau khi gia công xong sẽ có những phần kính thừa còn lại sẽ được tận dụng đơn hàng mới?
10
11
11
- Việc lưu trữ truyền thống rất khó trong việc quản lý nguyên vật liệu, kính thừa, hàng hóa một cách chi tiết được nếu không sử dụng barcode, QR?
12
- Khó khăn, mất nhiều thời gian, hay bị nhầm lẫn trong việc quản lý gia công các công đoạn: Cắt kính -> Mài kính -> Khoan, đục lỗ -> Tôi cường lực kính. Nếu như không hệ thống được toàn bộ quy trình gia công kính, doanh nghiệp sẽ rất khó nắm bắt được sản phẩm đang đi đến giai đoạn nào, tiến độ gia công đến đâu?
12
13
13
- Công nợ nhà cung cấp, công nợ khách hàng, các khoản thu, chi không chính xác?
14
- Xem báo cáo doanh số, lợi nhuận, còn tồn nhiều thời gian, không chính xác đến từng mặt hàng?
14
Ngày nay, do đặc thù ngành hầu hết các doanh nghiệp vận tải chưa có một hệ thống phần mềm xuyên suốt hệ thống quản lý, quản lý thường rời rạc ở các phần mềm khác nhau: Phần mềm quản lý vận tải, phần mềm điều hành vận tải, phần mềm kế toán, excel dẫn đến việc quản lý gặp nhiều khó khăn. Dựa trên nền tảng của hệ thồng Phần mềm Quản trị Doanh nghiệp Meliasoft, Meliasoft đã xây dụng và phát triển giải pháp ERP cho ngành Vận tải với nhiều module chắc năng đáp ứng nhu cầu quản lý Vận tải. ERP của Người việt hướng đến nền công nghệp 4.0. Giải pháp được Meliasoft đúc rút sau quá trình nghiên cứu sâu trong ngành Vận tải, do đó chúng tôi am hiểu những khó khăn và yêu cầu để tư vấn cho khách hàng giải pháp quản trị doanh nghiệp Vận tải sao cho hiệu quả.
Khó khăn doanh nghiệp Vận tải gặp phải
01
01
- Việc các đầu xe, hàng hóa, điểm giao, điểm nhận giao dịch hàng ngày lớn, nhiều bộ phận khác nhau theo dõi, số liệu thực hiện thủ công kết hợp phần mềm dẫn tới nhầm lẫn, không kiểm soát được chi phí và chi phí nhân lực do công việc bị lặp lại?
02
- Các đơn vị vận tải thường có lượng xe vận chuyển lớn nên việc theo dõi bảo trì, bảo dưỡng, thay thế các phụ tùng định kỳ gặp rất nhiều khó khăn khi thống kê theo xe, theo nhân viên, tài xế?
02
03
03
- Thiếu quy trình tương tác giữa các bộ phận: Hiện tại các đơn vị vẫn làm việc theo thói quen và phụ thuộc vào trình độ của con người, kinh nghiệm đó chưa được đưa ra hệ thống tài liệu dưới dạng quy trình chuyên nghiệp hoặc còn nặng về mô tả và quy trình hành chính thiếu tính logic hệ thống?
04
- Giữa các Doanh nghiệp vận tải cạnh tranh về giá cước, dịch vụ vận tải. Khó khăn trong việc tính chi phí cấu thành giá thành dịch vụ như: Khấu khao xe, lương nhân viên lái xe, xăng dầu, cầu phà, luật?
04
05
05
- Khó khăn trong viêc lập đơn hàng, mất nhiều thời gian trong việc thiết lập đơn hàng theo truyền thống, cập nhật trạng thái xe, xác thực giao hàng của tài xế?
06
- Khó khăn trong việc lên kế hoạch điều phối vận tải theo tuyến đường, giảm chi phí vận hành, giao hàng nhanh nhất cho khách hàng và sử dụng ít xe nhất?
06
07
07
- Khó khăn trong việc quản lý nhân lực, quản lý chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động?
08
- Khó khăn quản lý hoạt động kinh doanh, sao kê chứng từ đối chiếu công nợ nội bộ/khách hàng mất rất nhiều thời gian và không chính xác?
08
09
09
- Khó khăn việc tạm ứng, phụ cấp tính lương tài xế; phụ xế, phụ xế theo nhiều cách tính thông dụng: khoán theo chuyến, khoán theo tuyến đường, theo thời gian,…
10
- Khó khăn theo dõi định mức nhiên liệu, nhật ký đổ dầu chi tiết theo từng xe. Xây dựng định mức dầu theo tuyến đường?
10
11
11
- Khó khăn và mất nhiều thời gian trong việc quản lý quy trình kiểm tra kho hàng?
12
- Khó khăn đưa ra bảng đánh giá hiệu quả và chi phí đối với từng đối tác vận tải khác, lựa chọn đối tác?
12
13
13
- Khó khăn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường?
14
- Khó khăn trong việc quản lý bảng vận tải theo khách hàng, tuyến đường, hàng vận chuyển, đơn vị tính vận chuyển?
14
15
15
- Khó khăn trong việc theo dõi số lượng hàng hóa đã vận chuyển, chưa được vận chuyển theo kế hoạch?
16
- Khó khăn việc trong việc quản lý điều chuyển xe (khách hàng, số xe, tài xế, ngày nhận, nơi nhận, ngày giao, nơi giao, chủ hàng, tuyến đường, thông tin hàng vận chuyển, hình thức vận chuyển, chi phí liên quan (phí nâng, phí hạ, phí cân), chi phí chi hộ, chi phí khác?
16
17
17
- Khó khăn trong việc tổng hợp các khoản chi trực tiếp vận tải, khoản chi hộ, công nợ khách hàng, thu nợ cập nhật kịp thời trong ngày?
18
- Khó khăn Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận, đánh giá năng suất theo khách hàng, tuyến đường, xe, tổ đội theo thời gian?
18
Ngày nay, do đặc thù ngành hầu hết các doanh nghiệp Xây dựng chưa ứng dụng giải pháp ERP vào trong quản trị doanh nghiệp. Lý do là doanh nghiệp vẫn chưa được chuẩn hóa theo quy trình, vẫn còn làm theo cảm tính nhiều hơn. Dẫn đến việc ứng dụng phần mềm gặp rất nhiều khó khăn.
Phần mềm quản lý Xây dựng Bất động sản là giải pháp phần mềm quản lý kinh doanh tổng thể và xuyên suốt dành cho chủ đầu tư dự án bất động sản. Hệ thống đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ quản lý từ quá trình đầu tư dự án,theo dõi xây dựng dự án, quản lý sản phẩm, lịch thanh toán, chính sách bán hàng, tính giá, thu hồi công nợ theo đợt thanh toán đến việc hỗ trợ tự động hóa các giao dịch giữ chỗ, đặt cọc, góp vốn, mua bán, chuyển nhượng, bàn giao sổ đỏ…, Các doanh nghiệp Xây dựng và Bất động sản có một số điểm khác biệt về quản lý như sau:
Khó khăn doanh nghiệp Xây dựng - Bất động sản gặp phải
01
01
- Khó khăn kết hợp nền tảng kết hợp các quy trình làm việc của các phòng ban và bộ phận khác nhau?
02
- Khó khăn quản lý thông tin các nhân viên trong doanh nghiệp: thông tin cá nhân, thông tin liên lạc, đánh giá nhân viên, hợp đồng nhân viên,….
02
03
03
- Khó khăn quản lý lịch sử giao dịch đối với khách hàng: số lần giao dịch, giá trị giao dịch,các sản phẩm giao dịch, chi tiết các lần mua và quá trình thanh toán của khách hàng, tất cả đều được lưu trữ trên hệ thống và thống kê chi tiết?
04
- Khó khăn quản lý kế hoạch nhập hàng, dự trữ hàng, quản lý hàng tồn kho, hàng chờ xuất,…?
04
05
05
- Khó khăn quản lý chi tiết và tự động công nợ phải thu đối với từng khách hàng, theo loại hàng hóa, số tiền đã thanh toán, số tiền còn nợ, tổng công nợ, các khoản nợ khó đòi,…?
06
- Khó khăn quản lý và theo dõi, tìm kiếm các dạng tài liệu liên quan đến dự án?
06
07
07
- Khó khăn trong việc kiểm soát chi phí toàn diện & tính toán tiến độ theo chi phí?
08
- Khó khăn kiểm soát & điều phối vật tư giữa các công trình?
08
09
09
- Nhiều dự án xây dựng, kiến trúc cùng lúc khiến việc quản lý tiến độ và quy trình chồng chéo, khó khăn trong việc phân bổ nguồn lực và chi phí….?
10
- Mất nhiều thời gian cho nhà quản lý họp hành để nắm bắt tiến độ, phê duyệt công việc của cấp dưới đệ trình…?
10
11
11
- Khó khăn trong việc theo dõi, kiểm soát tiến độ công việc, xử lý các xung đột công việc?
12
- Khó khăn theo dõi ngân sách dự án: kiểm soát dòng tài chính dự, án, cân đối nguồn thu đầu tư dự án và chi đầu tư dự án, Tổng hợp chi phí, quyết toán dự án?
12
13
13
- Khó khăn quản lý vật tư: Yêu cầu vật tư theo định mức công việc thực hiện dự án, Nhập, xuất vật tư cho các hạng mục dự án, Theo dõi tồn kho vật tư?
14
- Khó khăn trong việc ghi nhận khối lượng hoàn thành, Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu khối lượng hoàn thành, Chấm công, ghi nhận chi phí nhân công trực tiếp dự án?
14
15
15
- Khó khăn việc tổng hợp Doanh thu, chi phí phát sinh, lãi vay, chi phí phân bổ, hiệu quả, KQHĐ kinh doanh theo dự án, Công ty?
Những khó khăn, thách thức mà thị trường đặt ra cho quản lý phân phối Dược Phẩm hiện nay là: Quản lý ngày hết hạn của sản phẩm, truy vết hàng trong chuối cung ứng, quản lý hàng tồn kho, dự báo được nhu cầu thị trường hiện nay, quản lý; kiểm soát các trình dược viên ra ngoài thị trường, lên kế hoạch làm việc cho nhân viên, nắm bắt tình hình thị trường cũng như độ bao phủ thị trường, hệ thống báo cáo dữ liệu, hàng hóa trưng bày, quản lý chính sách giá cho từng kênh.
Để khắc phục được các khó khăn hiện tại của Doanh Nghiệp, và hỗ trợ Doanh Nghiệp hoạch định được các kế hoạch trong thời gian tới. Meliasoft đã phát triển Giải pháp phần mềm quản lý ngành dược phẩm - mỹ phẩm nhằm tạo nền tảng tốt nhất để Doanh Nghiệp phát triển.
Khó khăn doanh nghiệp Dược phẩm, mỹ phẩm gặp phải
01
01
Hệ thống tác nghiệp điều hành chưa tốt: Công tác lập kế hoạch, giao việc và giám sát tình trạng công việc giữa các bộ phận, cá nhân còn khá thụ động và phụ thuộc vào con người rất nhiều.
02
Khó khăn trong việc theo dõi doanh số theo các tiêu chí: mặt hàng, nhóm mặt hàng, khách hàng, trình dược viên, ….?
02
03
03
Các thủ tục trong giao dịch khách hàng sử dụng nhiều công cụ khác nhau, thiếu tính kế thừa, quy chuẩn,đồng bộ hay xảy ra sai sót và mất nhiều thời gian để xử lý
04
Khó khăn trong quản lý theo dõi lô hạn sử dụng cũng như chất lượng sản phẩm?
04
05
05
Khó khăn trong việc quản lý mức giá cho từng đối tượng, kênh bán hàng (Bán buôn, bán đại lý, bán lẻ, bán dự án, …) từng thời điểm, từng chương trình khác nhau?
06
Khó khăn trong việc theo dõi đơn vị tính sản phẩm do có nhiều quy cách khác nhau trong nghiệp vụ bán buôn hoặc bán lẻ như Viên, vỉ, ống, gói, hộp, thùng, chai, … hoặc quy đổi?
06
07
07
Khó khăn trong việc theo dõi được lượng tồn kho theo lô trực tiếp tại thời điểm xuất kho bất kỳ, tồn kho sổ sách lẫn tồn kho thực tế?
08
Việc trả lời ngay khi khách hàng hỏi đặt sản phẩm có hay không thường bị lúng túng hoặc chậm chễ do phụ thuộc số liệu vào bộ phận khác báo cáo đôi khi thông tin thống kê không chính xác dẫn tới ảnh hưởng đến việc bán hàng.
08
09
09
Việc cập nhật thông tin đơn hàng (Chủng loại, đặc tính sản phẩm,sản lượng, thời gian thực hiện đơn hàng, phương tiện vận chuyển, địa điểm giao hàng), trạng thái đơn hàng, các điều khoản khác gặp nhiều khó khăn?
10
Việc xét duyệt, xử lý đơn hàng chậm chễ do không có hệ thống, hệ thống rời rạc, việc tác nghiệp, đánh giá gặp nhiều hạn chế.
10
11
11
Khó khăn trong việc quản lý tình trạng bán hàng theo từng thời điểm, thị trường của từng đối tượng, giám sát bán hàng, trình dược viên, nhân viên giao nhận, …?
12
Khó khăn trong việc tính hiệu quả tiêu thụ từng sản phẩm ứng với mỗi thị trường, thời gian, vùng miền … ?
12
13
13
Khó khăn trong việc thực hiện các chương trình bán hàng, khuyến mại, chiết khấu, doanh số tích điểm do chương trình thường xuyên thay đổi?
14
Phân tích, theo dõi doanh số bán hàng của các đơn vị thành viên, các đại lý, nhân viên kinh doanh, ngành hàng, sản phẩm hàng hóa theo các thông tin đa chiều phục vụ mục đích điểu hành như: sản lượng, doanh số đăng ký và tình hình thực tế thực hiện như thế nào, tỷ lệ thực hiện bao nhiêu, … tại từng thời điểm gặp rất nhiều khó khăn?
14
15
15
Khó khăn trong việc theo dõi các khoản mục phí, hạn mức chi phí và hợp nhất số liệu giữa các đơn vị thành viên?
16
Việc áp dụng công nghệ nhằm tăng năng suất lao động chưa cao: App đọc mã vạch, công nghệ AI trong công tác nhận diện sản phẩm lỗi, nhận diện khuôn mặt trong chấm công, theo dõi hành vi nhân sự,...
16
Với tính chất đặc thù trong ngành kinh doanh điện tử, là chủ doanh nghiệp bạn phải quản lý lượng hàng hóa lớn với hàng triệu mẫu mã với những con số khác nhau và cứ mỗi năm, các thương hiệu lại cho ra đời hàng trăm sản phẩm mới, không thể kiểm soát lượng hàng tồn kho, thừa hàng – thiếu bán, khó lọc tìm kiếm, khó theo dõi hàng đổi trả, bảo hành, việc hợp tác cùng lúc với nhiều thương hiệu sẽ xảy ra tình trạng xung đột chương trình khuyến mãi, nhầm lẫn hàng đặt.
Để khắc phục được các khó khăn hiện tại của Doanh Nghiệp, và hỗ trợ Doanh Nghiệp hoạch định được các kế hoạch trong thời gian tới. Meliasoft đã phát triển Giải pháp phần mềm quản lý phân phối điện tử nhằm tạo nền tảng tốt nhất để Doanh Nghiệp phát triển.
01
01
- Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp gặp khó trong việc quản lý thông báo cho cấp dưới bằng giấy tờ văn bản gây chậm trễ trong cập nhật thông tin và ngược lại, cấp quản lý không thể đọc hết các báo cáo, giấy tờ mà cấp dưới gửi. Cách quản lý dữ liệu này đã quá lỗi thời, dễ mất thông tin, tính cập nhật kém.
02
- Khó khăn trong việc Quản lý giá thống nhất trên toàn bộ các chi nhánh hoặc giá khác nhau ứng với mỗi chi nhánh, cùng một mặt hàng tại các chi nhánh có thể khác giá nhau.
02
03
03
- Với những cửa hàng hợp tác với cùng một lúc nhiều thương hiệu thường sẽ xảy ra tình trạng xung đột chương trình khuyến mãi, nhầm lẫn mặt hàng,…
04
- Khó khăn trong việc thực hiện quản lý bán hàng theo quy trình phân phối từ đơn bán hàng (SO) → Kiểm tra tồn kho và công nợ → Kiểm duyệt đơn hàng → Chốt đơn hàng → Lập phiếu bán buôn → Xuất hóa đơn → Cập nhật tình hình hàng trên đường đi → Theo dõi công nợ và thanh toán.
04
05
05
- Khó khăn việc quản lý bán lẻ: Xử lý quy trình bán hàng từ Đơn đặt hàng → Kiểm duyệt → Hóa đơn bán lẻ → Xuất kho imei → Công nợ/ Thanh toán
06
- Linh kiện với đặc trưng là những mặt hàng nhỏ, nhiều chủng loại, nhiều mẫu mã và nhiều hãng khác nhau gây nên tình trạng khó khăn khi quản lý hàng hóa cho các chủ cửa hàng.
06
07
07
- Khó khăn quản lý dịch vụ sửa chữa cho máy không đủ điều kiện bảo hành, bán vật tư thu tiền tại các trung tâm bảo hành?
08
- Khó khăn việc lên báo cáo thống kê bán hàng theo từng mốc thời gian, từng nhân sự, thống kê tình hình tồn kho thực tế theo chủng loại máy tính, thiết bị…..
08
09
09
- Một số linh kiện rất nhỏ, dễ thất thoát, mất mát ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Có tới 90% chủ cửa hàng Máy tính, thiết bị cho biết nguyên nhân chủ yếu gây thất thoát hàng hóa xuất phát từ việc không kiểm soát được lượng hàng tồn trong kho.
10
- Thừa hàng – thiếu hàng đều khó tìm và dễn thất thoát. Ngay cả việc nhớ giá sản phẩm để kịp thời tư vấn cho khách hàng cũng khiến người mới bắt đầu kinh doanh ngành này lúng túng. Tra sổ sách, tìm trong kho thì mất thời gian, ảnh hưởng đến uy tín cửa hàng.
10
11
11
- Bên cạnh đó, không quản lý được nhân viên, tình hình kinh doanh các chi nhánh trong hệ thống. Không theo dõi được tình trạng hàng hóa đã đổi trả, bảo hành. Và vấn đề lớn nhất là quản lý thu – chi bởi cửa hàng mới thường ghi chép bằng sổ sách dễ bị thất lạc, mất thời gian khi muốn kiểm tra lại.
12
- Khó khăn trong việc quản lý theo nhóm/ mã/ tên sản phẩm, phụ kiện. Bên cạnh đó còn phân chia theo nhiều thuộc tính khác nhau (Hãng/ dòng/ phiên bản/ màu sắc…).
12
13
13
- Khó khăn khi cạnh tranh với đối thủ: Vì vậy sức cạnh tranh của các cửa hàng nhỏ lẻ là bất khả kháng làm nên khó khăn khi cạnh tranh
14
- Khó khăn khi nhập hàng nhưng dễ bị tồn đọng hàng kéo theo sự đổi mới liên tục của các hãng điện thoại để đưa ra sản phẩm tiên tiến, hợp mốt
14
15
15
- Khó khăn khi quản lý hàng hóa Với đặc trưng là những mặt hàng nhỏ, nhiều chủng loại, nhiều mẫu mã và nhiều hãng khác nhau, chưa kể đến mỗi loại lại có những linh kiện, phụ kiện khác riêng gây nên tình trạng khó khăn khi quản lý hàng hóa
16
- Khó khăn về khách hàng Cứ mỗi sản phẩm mới xuất hiện trên thị trường thì khách hàng lại có nhu cầu thay thế cái mới. Và đối với các hãng công nghệ, đổi mới đồng nghĩa với phát triển và tiến lên
16
17
17
- Khó khăn cực kỳ lớn đối với những chủ cửa hàng kinh doanh trên nhiều sàn thương mại điện tử khác nhau. Bởi số lượng đơn đặt hàng online sẽ được cá khách hàng đặt liên tục, nên khâu kiểm tra số hàng tồn cũng phải được cập nhật liên tục. Không những thế, việc kiểm soát số hàng tồn nếu bạn sở hữu nhiều kênh bán hàng khác nhau thậm chí còn rắc rối hơn nhiều.
18
- Khó khăn quản lý dịch vụ sửa chữa cho máy không đủ điều kiện bảo hành, bán vật tư thu tiền tại các trung tâm bảo hành.
18
19
19
- Khó khăn trong việc quản lý số lô, hạn dùng, chi tiết từng sản phẩm theo mã imei/serial, phát triển dịch vụ bảo hành với các dòng máy, hãng sản xuất., màu sắc?
Doanh nghiệp lĩnh vực vật liệu xây dựng, sắt, thép luôn là doanh nghiệp chịu biến động mạnh mẽ từ thị trường. Trong khó khăn, không hẳn tất cả các doanh nghiệp đều chịu tác động xấu. Việc quản lý tốt doanh nghiệp là chìa khóa quan trọng giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí, gia tăng doanh thu.
Để khắc phục được các khó khăn hiện tại của Doanh Nghiệp, và hỗ trợ Doanh Nghiệp hoạch định được các kế hoạch trong thời gian tới. Meliasoft đã phát triển Giải pháp phần mềm quản lý Doanh nghiệp ngành sắt thép nhằm tạo nền tảng tốt nhất để Doanh Nghiệp phát triển.
01
01
Công nghệ lạc hậu cũng làm giảm tính cạnh tranh của ngành Thép trong nước. Đây là một hạn chế với các DN khi cần quản lý chặt về chất lượng, chi phí sản xuất.
02
Khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, phân tích dự báo thị trường, tổ chức sản xuất, kinh doanh linh hoạt, phù hợp với diễn biến của thị trường.
02
03
03
Khó khăn việc tối ưu hóa quy mô sản xuất với quy trình khép kín, hiệu quả, tiết giảm tối đa chi phí sản xuất, khả năng cạnh tranh về giá, kể cả so với sản phẩm nhập khẩu.
04
Các công ty trong ngành Thép cần phải liên tục cải tiến, đổi mới sáng tạo nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh.
04
05
05
Khó khăn trong việc sử dụng nguồn vốn tránh sử dụng vốn không hiệu quả, dẫn tới nguy cơ thiếu hụt vốn?
06
Khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch xuất từ đơn hàng kết hợp tồn kho để xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp?
06
07
07
Khó khăn quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm để xây dựng quy trình tối thiểu hóa chi phí
08
Khó khăn trong việc quản lý chính sách giá, chính sách chiết khấu khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau (Đại lý cấp 1, cấp 2, bán lẻ), mặt hàng khác nhau có thể gây thất thoát cho công ty, mất uy tín với khách hàng.
08
09
09
Khó khăn trong việc thống kê doanh thu theo từng nhóm hàng/từng kênh bán hàng (Đại lý, công trình, bán lẻ,…)
10
Doanh nghiệp chưa nắm bắt kịp thời doanh thu theo NVKD, cửa hàng, đại lý để có cơ chế điều chỉnh chính sách động viên, chính sách khoán kịp thời dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh.
10
11
11
Gặp khó khăn trong việc phân bổ hàng cho những kênh phân phối bán hàng thông qua đại lý/cửa hàng hoặc bán lẻ cho các hộ gia đình, các công trình,…
12
Khó kiểm soát được tình hình thực hiện đơn đặt hàng, hợp đồng, công trình để đốc thúc giao hàng dẫn đến trễ tiến độ giao hàng làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
12
13
13
Khó khăn trong việc quản lý đơn vị tính của ngành như tôn (mua kg, cắt bán mét), sắt cây (mua kg, bán cây) trong việc nhập hoặc xuất kho, quy đổi ra đơn vị tính còn lại?
14
Khó khăn trong việc theo dõi công nợ chi tiết theo từng khách hàng, công trình, hợp đồng dẫn đến mất thời gian, công sức đối chiếu, dễ nhầm lẫn.
14
15
15
Không quản lý tốt hạn nợ, tuổi nợ theo từng khách hàng để đốc thúc thu hồi công nợ dẫn đến bị chiếm dụng vốn.
16
Khó khăn trong việc tập hợp doanh thu bán hàng theo nhân viên thị trường dẫn đến mất nhiều thời gian, dễ sai sót trong việc tính lương thưởng cho nhân viên.
16
17
17
Khó khăn quản lý, phân loại dễ thất thoát, tìm kiếm hàng hóa trong kho nếu không sử dụng việc dán nhãn?
18
Khó khăn trong việc quản lý mua hàng trong nước hoặc nhập khẩu, quản lý hàng hóa mua về xuất thẳng ra công trình, chi phí mua hàng lớn cần phân bổ
18
19
19
Khó khăn trong việc thống kê, kiểm soát dòng tiền, cập nhật tình trạng đơn hàng nhân viên thị trường, lái xe theo thời gian thực?
20
Khó khăn trong công việc tính toán chiết khấu công nợ thường được tập trung xử lý định kỳ hàng tháng, gây khó khăn khi bán hàng, có thể xảy ra sai sót trong quá trìn tính toán chiết khấu cho các đại lý
20
21
21
Khó khăn trong việc quản lý chi phí theo từng khoản mục, công trình (Tạm ứng nhân viên, chi phí tiếp khách, Chi phí vận chuyển, Chi phí khác(lobby),… dẫn tới không cắt giảm được những khoản chi phí không cần thiết.
Trong quá trình sản xuất, vấn đề các doanh nghiệp hay mắc phải là làm sao quản lý được nguyên vật liệu, hàng tồn kho hay các đơn đặt hàng sản phẩm. Phần mềm Meliasoft giúp nhà quản lý doanh nghiệp có thể thu thập được thông tin, kiểm tra, giám sát, quản lý được quy trình sản xuất đang ở giai đoạn nào, tính giá cho sản phẩm, lợi nhuận cho từng đơn hàng như thế nào… đồng thời giúp doanh nghiệp quản lý được nhân sự, kho, tài sản, nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất một cách chính xác, hiệu quả. Để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp trong vấn đề đó. Phần mềm Meliasoft có khả năng tùy biến cao, phù hợp với mọi quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
01
01
Khi tiếp nhận đơn hàng thì làm sao để nhanh chóng trả lời khách hàng có nên nhận đơn hàng này hay không? Lợi nhuận bao nhiêu, ảnh hưởng tiến độ các đơn hàng hiện tại như thế nào?
02
Mua NPL (MRP) hầu hết các doanh nghiệp sản xuất nhập khẩu NVL gỗ từ nước ngoài thì thời gian mua khá lâu, làm sao để tính toán mua NPL tốt nhất phục vụ cho khâu sản xuất?
02
03
03
Khó khăn trong việc Cập nhật tình hình lao động của mỗi công nhân: số giờ làm việc, số lượng sản phẩm tạo ra được trong một đơn vị thời gian?
04
Quản lý chế độ tiền lương của mỗi lao động sao cho phù hợp với những thành quả mà họ đạt được trong quá trình sản xuất?
04
05
05
Khó khăn cập nhật các báo cáo nguồn thu chi hàng ngày giúp cho việc cân đối các khoản thu chi được hiệu quả hơn trong quá trình hoạt động?
06
Khó tìm kiếm nguồn nguyên liệu để duy trì sản xuất vì 80% nguyên liệu gỗ hàng năm từ nước ngoài cũng đang dần cạn kiệt?
06
07
07
Máy móc vẫn ở mức trung bình, dây chuyền sản xuất chưa được tự động hóa. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn thiếu về mặt nhân công, trình độ quản lý, thiếu vốn?
08
Khó khăn tính toán được sự hao mòn của máy móc thiết bị như máy cưa, máy khoan, máy bào gỗ, máy phay?
08
09
09
Quản lý thông tin khách hàng là việc rất quan trọng, việc ghi chép bằng giấy tờ, văn bản dễ dẫn đến việc thất lạc và không đồng bộ ở từng bộ phận trong doanh nghiệp?
10
Khó khăn quản lý đơn hàng mua trong quá trình sản xuất, việc quản lý đơn hàng mua không hề đơn giản, các thao tác tính toán chi phí, giá cả đơn hàng phức tạp và dễ nhầm lẫn dẫn đến thất thoát?
10
11
11
Khó khăn trong việc đưa ra giải pháp thúc đẩy doanh thu, giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp?
12
Khó khăn trong việc tính toán khối lượng công việc đã hoàn thành và công việc cần hoàn thành nhân viên?
12
13
13
Khó khăn ghi nhận thông tin về các loại danh mục sản phẩm, nguyên vật liệu, bán sản phẩm theo danh mục sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn vị tính, mẫu mã, bao bì đóng gói, nước sản xuất, hãng sản xuất…
14
Khó khăn trong việc triển khai kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, quý, năm khi không có hệ thống phần mềm?
14
15
15
Khó khăn trong việc cập nhật số liệu và tình trạng hoạt động của mỗi loại sản phẩm, nguyên vật liệu, bán sản phẩm, nguyên vật liệu, nhóm sản phẩm, đơn vị tính, bao bì đóng gói?
16
Khó khăn trong quản lý doanh số bán hàng của từng loại sản phẩm theo ngày, tuần, tháng, năm
16
17
17
Khó khăn trong việc theo dõi thu chi, cân đối các khoản thu chi, công nợ chính xác?
Thấu hiểu được khó khăn của các doanh nghiệp chăn nuôi. Meliasoft đã đầu tư một đội ngũ chuyên gia tiến hành nghiên cứu yếu tố đặc thù của ngành và yêu cầu chuyên biệt của các cấp quản lý, đồng thời kế thừa quy trình quản lý chăn nuôi hiện đại của nhiều doanh nghiệp chăn nuôi gia súc trong và ngoài nước,... Từ đó xây dựng nên Phần mềm quản lý tổng thể cho các doanh nghiệp chăn nuôi.
01
01
- Thị trường biến động, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ do chưa tối ưu hoạt động, tinh gọn quy trình?
02
- Khó khăn trong việc đưa ra các thông tin khi trình phê duyệt, trình ký và gửi thông tin Hợp đồng nguyên tắc, Đơn đặt hàng mua, Hợp đồng mua với Bộ phận kế toán, Kỹ thuật, Ban lãnh đạo công ty?
02
03
03
- Áp dụng công cụ quản lý truyền thống để quản lý vật tư, thức ăn gặp nhiều khó khăn, kế toán gặp những sai sót trong quá trình kiểm kê, báo cáo, tiêu tốn nhiều thời gian để thực hiện?
04
- Khó khăn trong việc lập kế hoạch tiêu thụ, dự báo nguyên, phụ liệu các mảng chăn nuôi, gia công, liên kết?
04
05
05
- Khó khăn theo dõi quá trình chăn nuôi, ăn uống theo khu vực, sức khỏe vật nuôi để giảm số lượng vật nuôi chết trong đàn?
06
- Khó khăn nắm bắt cuộc đời của vật nuôi như các sự kiện như ngày sinh tháng đẻ, con bố nào mẹ nào, cây phả hệ ra sao, lịch sử thú y thế nào
06
07
07
- Khó khăn trong việc quản lý nhân viên thị trường (thăm đại lý, check in viếng thăm, chụp ảnh), báo cáo công việc?
08
- Khó khăn trong việc quản lý đơn hàng, tiến độ giao hàng, địa điểm giao nhận, nhân viên giao nhận, phương thức thanh toán, phương thức vận chuyển…?
08
09
09
- Khó khăn đánh giá nhà cung cấp theo định kỳ các mặt hàng cũ mua thường xuyên, từng lần phát sinh để đưa vào danh sách các nhà cung cấp lựa chọn mua các kỳ tiếp theo để lập kế hoạch mua?
10
- Khó khăn theo dõi số lượng, ngày dự kiến xuất chuồng để lên kế hoạch thu mua?
10
11
11
- Khó khăn theo dõi hàng nguyên liệu tồn kho quản lý theo đóng bao (không theo dõi trọng lượng từng bao mà mục đích đóng bao để bảo quản, lưu trữ) hoặc hàng rời (đổ đống)?
12
- Khó khăn Quản lý nhập/xuất/tồn kho theo lô?
12
13
13
- Khó khăn trong việc theo dõi sản xuất từ lệnh sản xuất, kết quả sản xuất do việc áp dụng các công cụ rời rạc?
14
- Khó khăn theo dõi quá trình luân chuyển, thời gian của vật nuôi qua từng giai đoạn xoay vòng từ bố/mẹ, vật nuôi giống, thịt, giá thành từng loại vật nuôi. Giá thành từng loại vật nuôi dựa trên chi phí thức ăn, thuốc chữa bệnh, nhân công trực tiếp?
14
15
15
- Khó khăn trong việc quản lý số lượng hàng tồn kho tối thiểu vật tư, thức ăn chăn nuôi?
16
- Khó khăn quản lý số lượng cá thể trong đàn: Số lượng nhập chuồng, xuất chuồng, số lượng heo con,… tránh tình trạng lạc, mất
16
17
17
- Khó khăn trong việc quản lý số lượng, giá trị, giá trị đã phân bổ, giá trị còn lại theo từng đợt bổ sung (gọi là lô)?
18
- Khó khăn tổng hợp báo cáo chi phí trả trước của từng lô bố mẹ, báo cáo kiểm kê cuối kỳ?
18
19
19
- Khó khăn theo dõi phân bổ, khấu hao chỉ phí từ mẹ sang con theo thời gian, theo lứa và quá trình chuyển chuồng của mẹ con?
20
- Việc xử lý giá thành theo con số tổng trang trại theo từng kỳ chăn nuôi không chi tiết theo đàn, giai đoạn chăn nuôi khó khăn trong việc quản lý hiệu quả?
20
21
21
- Khó khăn giám sát công nợ phải thu của khách hàng theo nhiều tiêu thức khác nhau. Hiển thị số dư công nợ tức thời của khách hàng tại thời điểm lập chứng từ, đối chiếu với hạn mức tín dụng cho phép (nếu vượt quá không cho xuất hàng).
Phần mềm quản lý sản xuất ngành may là giải pháp được xây dựng với những tính năng linh hoạt để đáp ứng tốt việc quản lý bài toán đặc thù của ngành may mặc và nâng cao hơn nữa năng suất và khả năng quản lý tạo ra nhiều cơ hội mở rộng thị trường và hội nhập. Với khả năng linh hoạt, hệ thống ERP hỗ trợ người dùng quản lý quy trình hoạt động của doanh nghiệp may mặc một cách toàn diện và hiệu quả.
01
01
- Lãnh đạo không nắm bắt được tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp sản xuất May mặc kịp thời tại thời điểm hiện tại?
02
- Nhân viên và các cấp quản lý tốn nhiều thời gian cho việc làm báo cáo để trình cấp trên
02
03
03
- Trao đổi thông tin, kết nối dữ liệu làm việc giữa các phòng ban là không kịp thời và không chia sẻ được với nhau.
04
- Kết nối thông tin từ bộ phận sản xuất tới các bộ phận văn phòng, giám sát gặp trở ngại do không gian địa lý của văn phòng và nhà máy sản xuất là cách xa nhau.
04
05
05
- Lãnh đạo, Ban giám đốc, Giám đốc nhà máy, Quản đốc gặp khó khăn khi theo dõi tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất?
06
- Khó khăn quản lý số lượng xuất nguyên liệu, nhập thành phẩm và tồn hiện tại của nguyên liệu, thành phẩm?
06
07
07
- Khó khăn khi xem báo cáo tổng hợp tình hình thu chi tài chính trong ngày, trong tháng, trong quý, trong năm?Từ các khó khăn trên doanh nghiệp của bạn khó có thể đưa ra những kế sách, giải pháp thúc đẩy tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp cũng như đưa ra biện pháp xử lý kịp thời nếu phát sinh tình trạng xấu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
08
- Chưa có công cụ quản lý, phân bổ chênh lệch thực tế xuất kho so với định mức công ty xây dựng hiệu quả để làm cơ sở đối chiếu với định mức khách hàng yêu cầu.
08
09
09
- Khó khăn theo dõi Kế hoạch sản xuất và kiểm soát chính xác trong việc lập kế hoạch giúp các đơn hàng được giao đúng hạn, sử dụng lao động tốt nhất và đảm bảo rằng nguồn cung cấp và thiết bị phù hợp có sẵn cho mỗi đơn hàng?
10
- Khó khăn việc theo dõi bàn cắt, các thông tin kiểu dáng, màu sắc, số bàn cắt, lượng cắt thực tế từ đó tính toán vải thực tế tiêu hao, số lượng thực tế sử dụng?
10
11
11
- Khó khăn việc đánh giá, kiểm kê nguyên phụ liệu tồn, thống kê % hoàn thành sản phẩm, số lượng chưa sản xuất, sản phẩm lỗi trên mỗi dây truyền?
12
- Khó khăn đồng bộ các dữ liệu từ các phòng ban, các công ty con, xưởng sản xuất: Trong ngành dệt may, khối lượng công việc trong quản lý sản xuất là rất lớn và luôn có nhu cầu lưu trữ để phục vụ phân tích thống kê, quản lý không chỉ yêu cầu để đáp ứng theo dõi nguyên liệu, mà phải đảm bảo tốc độ xử lý, thời gian cập nhập dữ liệu ngắn, thuận tiện trong kiểm soát từng công đoạn?
12
13
13
- Khó khăn tối ưu sản xuất: tính toán được giá thành kế hoạch của sản phẩm khi còn trên bản vẽ thiết kế. Từng chi tiết sản phẩm, màu, chất vải?
14
- Sản phẩm của ngành dệt may rất đa dạng về kích cỡ, chủng loại, hoa văn, độ co dãn, độ dài của sợi, màu sợi, loại vải,…. Vì vậy việc quản lý nguyên phụ liệu gặp nhiều khó khăn để phục vụ sản xuất?
14
15
15
- Khó khăn việc thống kê khối lượng công việc đã hoàn thành trên từng công đoạn, từ đó có thể hỗ trợ điều chỉnh sản xuất phân xưởng cho phù hợp và đồng thời hỗ trợ giải quyết bài toán lương khi điều động nhân công trên dây chuyền may?
16
- Khó khăn trong việc theo dõi tiến độ bộ phận cắt, may, quản lý chất lượng?
16
17
17
- Khó khăn trong việc ghi nhận chi tiết kết quả phân loại và chất lượng sản phẩm, tình trạng lỗi sản phẩm?
18
- Khó khăn khi truy xuất lô sản phẩm theo bộ phận sản xuất, ngày tháng sản xuất, quy trình sản xuất?
18
01
01
Quản lý các giai đoạn khai thác khoáng sản, việc ghi chép thống kê trong quy trình khai thác gặp nhiều khó khăn?
02
Khó khăn trong việc lên kế hoạch về thời gian, nhiệm vụ cần làm để hoàn thành một quy trình?
02
03
03
Khó khăn trong việc nắm rõ năng lực, chuyên môn, tình trạng sức khỏe của công nhân?
04
Thống kê nhiên liệu máy móc theo định mức để đưa ra điều hành cụ thể?
04
05
05
Khó khăn lưu trữ tài liệu, hóa đơn liên quan đến quy trình khai thác thoáng sản?
06
Khó khăn trong việc bán hàng tại bãi, cảng liên kết trực tiếp với trạm cân giúp bán hàng diễn ra liên tục?
06
07
07
Khó khăn trong việc theo dõi lịch sử thông tin xe ra/vào, chở đất gì, giá cả, chủ xe, số chuyến vận chuyển, …..?
08
Khó khăn trong việc quản lý nhập xuất tồn kho theo từng loại thành phẩm khai thác, chế biến hoàn thành
08
09
09
Khó khăn trong việc theo dõi thời gian đăng kiểm, bảo hiểm, phí đường bộ, số ngày đến hạn?
10
Khó khăn trong việc quản lý doanh thu theo từng khách hàng, từng đầu xe vận chuyển?
10
11
11
Không quản lý được các khoản chi phí liên quan đến từng công trình khai thác hoặc công đoạn chế tác
12
Khó khăn trong việc theo dõi máy móc thiết bị có giá trị lớn cần theo dõi và tính khấu hao, phân bổ khấu hao?
12
13
13
Doanh nghiệp chưa quản lý được khối lượng sản phẩm được vận chuyển theo từng xe để đi giao hàng
14
Khó khăn trong việc so sánh, đối soát số lượng phương tiện ra khỏi các mỏ khai thác khoáng sản với số lượng phương tiện thực hiện cân, kiểm tra tải trọng tại các trạm cân tương ứng theo quy định theo thời gian, địa điểm?
14
15
15
Khó khăn thống nhất chung giữa thống kê kho và kế toán kho, phục vụ cho công tác tính giá thành cũng như đối chiếu số liệu giữa hai phần hành quản lý trên?
16
Khó khăn quản lý thông tin thống kê chi tiết nhất của thành phẩm đá qua từng công đoạn sản xuất; phục vụ cho việc tra cứu, kiểm kê, kiểm soát kho.
16
17
17
Khó khăn theo dõi hiệu quả sản xuất cũng như tính được lượng tiêu hao, hao hụt giữa thực tế và định mức kế hoạch theo từng phân xưởng, từng ca sản xuất, từng lô sản xuất, từng mã hàng để từ đó đưa ra được các quyết định quản lý?
18
Khó khăn việc lên kế hoạch khai thác, lệnh khai thác, theo dõi chi tiết các lệnh khai thác của mỗi giai đoạn, công đoạn được xây dựng dựa trên số lượng đơn hàng, lượng tồn kho?
18
19
19
Khó khăn theo dõi tiến độ khai thác căn cứ vào các lệnh khai thác, thống kê lượng khai thác so với kế hoạch sản xuất?
20
Khó khăn quản lý số lượng, tình trạng hoạt động của từng loại máy móc, thiết bị, vật tư theo từng đơn vị thời gian; kiểm tra máy móc & thiết bị đình kỳ có kế hoạch bổ sung hay sửa chữa, thay thế kịp thời?
20
01
01
- Sự canh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nước ngoài. Do thiếu thông tin thị trường và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước chưa đủ mạnh nên việc mở rộng thị trường vẫn còn nhiều khó khăn.
02
- Đối với thị trường trong nước các doanh nghiệp cơ khí vẫn đang gặp tình trạng khó có thể tham gia được vào các dự án đầu tư lắp đặt trang thiết bị ngành thép, hóa chất, năng lượng… do thiếu hệ thống kiểm định chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế.
02
03
03
- Các doanh nghiệp cơ khí vẫn chưa xây dựng được thương hiệu và được nhiều khách hàng tiềm năng biết đến.
04
- Nguyên liệu của ngành cơ khí chủ yếu là sắt thép và các loại hợp kim màu. Tuy nhiên các nguyên liệu này trong nước vẫn chưa sản xuất được mà phải nhập khẩu từ nước ngoài.
04
05
05
- Thợ cơ khí có tay nghề cao giảm sút, lao động chuyên môn thiếu chứng chỉ hành nghề quốc tế và kỹ năng ngoại ngữ.
06
- Sức ép chi phí và giá cả
06
07
07
- Chưa kết nối thông tin trong toàn doanh nghiệp từ khâu lập kế hoạch, thống kê sản xuất, thiết lập chất lượng sản phẩm trong từng công đoạn.
08
- Việc theo dõi tình trạng đơn hàng để lập kế hoạch sản xuất, năng lực sản xuất gặp nhiều khó khăn?
08
09
09
- Việc theo dõi và ghi nhận chi tiết kết quả phân loại và chất lượng sản phẩm, ghi nhận chi tiết tình trạng lỗi gặp nhiều khó khăn?
10
- Khó khăn trong việc cập nhật thông tin máy móc, kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị?
10
11
11
- Khăn trong việc trong việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm (lô sản xuất, bộ phận sản xuất, ngày tháng, quy trình sản xuất?
12
- Khó khăn trong việc kiểm soát tỷ lệ sản phẩm lỗi hỏng?